Sáng ngày 16/11/2020, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì Hoà bình và Hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.
Đọc tiếp...Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 53 năm ngày thành lập ASEAN và 25 năm Việt Nam tham gia ASEAN, sáng 19/8 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Việt Nam-ASEAN: 25 năm qua và chặng đường phía trước”.
Đọc tiếp...Ngày 19/8/2020, Học viện Ngoại giao cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) tại Hà Nội và Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS) đã tổ chức Đối thoại biển với chủ đề “Phát triển biển bền vững: Chia sẻ quan điểm của Việt Nam và EU”.
Đọc tiếp...Ngày 14/7/2020, Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS, Mỹ) (Chương trình Đông Nam Á và Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á) tổ chức Phiên 1, Hội nghị Biển Đông thường niên lần thứ 10.
Đọc tiếp...Đại dịch COVID-19 không tạo ra những cơ hội mới cho Bắc Kinh tại Biển Đông, mà thực chất Trung Quốc chỉ tiếp tục thực hiện chiến lược lâu nay của mình.
Đọc tiếp...Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã ban hành công văn số 2556/BTNMT-TCBHĐVN gửi các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức các hoạt động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới năm 2020.
Đọc tiếp...Chủ đề Ngày Đại dương Thế giới năm 2020 do Liên hợp quốc lựa chọn là là “Đổi mới vì một đại dương bền vững”. Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường lựa chọn chủ đề hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2020 là “Đổi mới để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam”.
Đọc tiếp...Đại dịch đã không làm suy giảm các hoạt động địa chính trị - trên thực tế, dịch bệnh dường như còn làm gia tăng những căng thẳng vốn có. Việc hiểu rõ liệu Trung Quốc có thay đổi chính sách đối ngoại hay không, và nếu có thì như thế nào, đóng vai trò trọng yếu trong việc đánh giá những diễn biến trong khu vực ngoại vi của Trung Quốc và những dự định tiếp theo của Bắc Kinh.
Đại dịch COVID-19 là cơ hội cho nỗ lực của Trung Quốc nhằm kéo các nước Đông Nam Á lại gần hơn về phía mình. Vì vậy, trong việc xử lý xung đột ở Biển Đông, hành động cho để nhận và một cử chỉ hào phóng nào đó có thể là cách thức hữu hiệu để Bắc Kinh giành được lòng tin và sự tôn trọng từ các nước láng giềng nhỏ hơn.
Một cuộc chiến có thể nổ ra bất kỳ lúc nào ở Biển Đông có thể định hình lại châu Á nói riêng và thế giới nói chung, trong bối cảnh cả Mỹ lẫn Trung Quốc đều đang chuẩn bị cho kịch bản này.
Trong khi thế giới đang chật vật đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) gây ra, Trung Quốc tiếp tục củng cố các đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông, mà không có bất kỳ phản ứng nào từ cộng đồng quốc tế.
Trong bối cảnh các nước trên thế giới phải đương đầu với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, chính phủ các nước Đông Nam Á không những phải vật lộn đối phó với đại dịch mà còn phải đối phó với những mối đe dọa vốn tồn tại dai dẳng trên mặt trận biển.
Mỹ và Trung Quốc đang sử dụng quân đội của họ để phát đi tín hiệu rằng trong đại dịch COVID-19, sẽ không bên nào lơ là cảnh giác ở Đài Loan và Biển Đông.
Vai trò "nhân tố tiềm tàng làm thay đổi cuộc chơi trên toàn cầu" của đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (COVID-19) có thể sẽ được bộc lộ một cách đầy đủ tại Biển Đông.
Ngày 2/4, tàu cá Việt Nam đang hoạt động bình thường tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam thì bị tàu hải cảnh Trung Quốc ngăn cản và đâm chìm. Hành động này đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ Việt Nam và cộng đồng quốc tế. Bộ Ngoại giao Mỹ và Philippines đã đưa ra tuyên bố phản đối và kêu gọi Trung Quốc hành xử phù hợp với luật pháp quốc tế.
Đọc tiếp...Hiện là thời điểm khó khăn đối với các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương khi họ bị cuốn vào cuộc cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Một đồng minh lâu năm của Mỹ là Philippines đang thay đổi cách tiếp cận với Washington và Bắc Kinh.
Đọc tiếp...Tuyên bố gần đây về cơ chế tham vấn song phương giữa Trung Quốc và Malaysia về vẫn đề biển đã làm dấy lên những nghi ngại liên quan vấn đề Biển Đông mà hai bên có yêu sách lấn.
Đọc tiếp...Tiến triển nào trong hoạt động hợp tác ở vùng biển tranh chấp chỉ diễn ra nếu Trung Quốc chấp nhận thỏa hiệp với các quốc gia yêu sách khác bằng cách công nhận phán quyết ngày 12/7/2016 dựa trên công ước UNCLOS khi Philippines là bên thắng kiện.
Đọc tiếp...Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe lo ngại rằng Biển Đông có thể trở thành một "ao nhà của Bắc Kinh",... một vùng biển đủ sâu để Hải quân của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) có thể triển khai các tàu ngầm tấn công hạt nhân, có khả năng phóng các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân.
Đọc tiếp...Trung Quốc sẽ tiếp tục thâu tóm các thực thể ở Biển Đông và sẽ sử dụng các căn cứ này để phô trương sức mạnh và thực hiện hành vi đe dọa. Liệu Trung Quốc có thực sự bảo vệ các thực thể cũng như có kế hoạch gì sắp tới?
Đọc tiếp...Theo giới phân tích, các nước lớn ở châu Âu đang tìm cách tăng cường sự hiện diện của họ ở châu Á-Thái Bình Dương bằng các chiến dịch tự do hàng hải trong bối cảnh lo ngại căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
Đọc tiếp...Với thoả thuận khai thác dầu và khí chung, Trung Quốc được chia lợi nhuận và có chỗ đứng ở Bãi Cỏ Rong trong khi công nhận chủ quyền của Philippines.
Đọc tiếp...Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại vẫn rất căng thẳng, quân đội Mỹ và Trung Quốc gần đây liên tục có các hành động "ăn miếng trả miếng" tại Biển Đông.
Đọc tiếp...Chuyến công du Bắc Kinh lần thứ 5 của ông Duterte ít nhất lẽ ra phải là thời điểm thể hiện sự dũng cảm của Philippines - và tạo ra một sự thay đổi đối với trục chính sách đối ngoại hướng tới Trung Quốc của ông, khi tất cả những năm tháng cúi đầu phục tùng trước đây lẽ ra phải giúp Philippines có được một vị thế tốt hơn trên bàn đàm phán.
Trong khi Trung Quốc và Nhật Bản tranh cãi về phân định biển, các tàu nghiên cứu Trung Quốc hoạt động trên thực địa để củng cố yêu sách của Bắc Kinh ở Biển Hoa Đông.
Đọc tiếp...Việc Mỹ và các quốc gia thành viên ASEAN lần đầu tiên tập trận hàng hải chung có hàm ý và tác động như thế nào trong bối cảnh căng thẳng trên biển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương gia tăng hiện nay?
Đọc tiếp...Theo một nghiên cứu mới đăng trên ISEAS, các doanh nghiệp (SOE) của Bắc Kinh đang đóng vai trò ngày một lớn trong hoạt động xây dựng trên Biển Đông và tìm cách củng cố vị thế vững chắc trong những năm sắp tới. Nghiên cứu trên đã cho thấy Bắc Kinh đang khuyến khích các doanh nghiệp này hoạt động tại đây.
Đọc tiếp...Đối thoại Shangri La thường niên lần thứ 17 ở Singapore năm nay đã không gây thất vọng với số lượng Bộ trưởng Quốc phòng và các quan chức cấp cao tham dự đạt mức kỷ lục. Trong đó, nội dung địa chiến lược của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên là chủ đề trọng tâm của hội nghị này.
Đọc tiếp...Chuyên gia Batongbacal cho rằng bài báo năm 1999 mà Ngoại trưởng Cayetano đề cập không hề phản ánh tình hình ở Philippines và Trung Quốc sau khi Tòa Trọng tài phán quyết, bởi bài báo này đã được viết cách đây 19 năm.
Đọc tiếp...Hội nghị thượng đỉnh rất được mong chờ giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã không làm lu mờ Đối thoại Shangri-La. Tranh chấp Biển Đông đã trở thành vấn đề nóng và được đề cập đến trong nhiều phát biểu của các Bộ trưởng và tại các phiên thảo luận.
Đọc tiếp...